Cây Đinh Lăng cứ đem trồng đúng chỗ này sẽ giúp thu hút t à i l ộ c, gia chủ ngày càng g i:à:u có

Tổng quan về cây đinh lăng.

Theo Lương y Đa khoa Bùi Đắc Sáng, cây đinh lăng được mọi người dùng để ăn như rau làm gia vị và chữa nhức đầu. Nhiều nơi thường lấy lá đinh lăng để nấu canh với thịt, cá bồi bổ cho sản phụ, người già hoặc người ốm mới dậy.

Cây đinh lăng lá nhỏ được coi là “cây sâm của người nghèo” bởi tác dụng chữa bệnh tuyệt vời của nó. Lá của cây đinh lăng thường được dùng dưới dạng thuốc sắc, rượu ngâm hoặc bột khô để chữa chứng ho, đau tức vú, tắc tia sữa, làm lợi sữa, chữa kiết lỵ và làm thuốc tăng lực, chữa chứng suy nhược cơ thể.
dinh-lang

Rễ đinh lăng vị ngọt, hơi đắng, tính mát có tác dụng thông huyết mạch, bồi bổ khí huyết, tăng cường sinh lực, dẻo dai, tăng cường sức chịu đựng.

Trong y học cổ truyền Việt Nam, Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác dùng rễ đinh lăng sao vàng, hạ thổ, sắc cho phụ nữ uống sau khi sinh đẻ để chống đau dạ con và làm tăng tiết sữa cho con bú.
dinh-lang1
Tác dụng của cây đinh lăng

Theo Lương y Đa khoa Bùi Đắc Sáng, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam, Hội Đông y Hà Nội, cây đinh lăng được mọi người dùng để ăn như rau làm gia vị và chữa nhức đầu. Nhiều nơi thường lấy lá đinh lăng để nấu canh với thịt, cá bồi bổ cho sản phụ, người già hoặc người ốm mới dậy.

Cây đinh lăng lá nhỏ được coi là “cây sâm của người nghèo” bởi tác dụng chữa bệnh tuyệt vời của nó. Lá của cây đinh lăng thường được dùng dưới dạng thuốc sắc, rượu ngâm hoặc bột khô để chữa chứng ho, đau tức vú, tắc tia sữa, làm lợi sữa, chữa kiết lỵ và làm thuốc tăng lực, chữa chứng suy nhược cơ thể.

Rễ đinh lăng vị ngọt, hơi đắng, tính mát có tác dụng thông huyết mạch, bồi bổ khí huyết, tăng cường sinh lực, dẻo dai, tăng cường sức chịu đựng. Trong y học cổ truyền Việt Nam, Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác dùng rễ đinh lăng sao vàng, hạ thổ, sắc cho phụ nữ uống sau khi sinh đẻ để chống đau dạ con và làm tăng tiết sữa cho con bú.

Trong rễ đinh lăng chứa saponin tác dụng như nhân sâm, nhiều sinh tố B1, ngoài ra rễ còn chứa 13 loại axit amin cần thiết cho cơ thể, nhờ đó đinh lăng còn giúp tăng trí nhớ, tăng sức đề kháng cho cơ thể.
dinh-lang3
Ý nghĩa phong thủy của cây đinh lăng

Về phong thủy, cây đinh lăng được biết đến với ý nghĩa có thể ngăn chặn khí xấu xông vào nhà. Từ đó trấn giữ nguồn năng lượng tốt, giúp tài khí dễ tích tụ, không bị tiêu tán, được coi như “thần giữ của” cho chủ nhà. Đây xứng đáng là một trong những loài cây nên có trong nhà, vườn nhà để dẫn dụ tài lộc.

Vị trí tốt nhất để trồng cây đinh lăng hợp phong thủy

Theo quan niệm dân gian, trồng cây đinh lăng trước nhà sẽ giúp gia đình chặn bớt luồng khí xấu, đông thời còn thu hút nhiều lộc tài. Có đinh lăng trấn giữ rồi thì tiền của sẽ không bị thất thoát, ngoài ra còn giúp gia đình hạn chế nhiều điềm xấu.

Gói kỳ nghỉ gia đình

Theo Tử vi hàng ngày, vị trí tốt nhất nên trồng cây phong thủy trước nhà tuyệt đối không chắn ngang lối đi chính. Bạn nên trồng lệch sang một bên để chừa lối thu hút vượng khí vào nhà. Không nên trồng cây dựa sát tường, thay vào đó hãy ưu tiên các vị trí hướng nắng vì đây vốn là loài cây ưu nắng.

Cây đinh lăng là nguồn năng lượng xanh đặc biệt tương hợp với người mệnh Hỏa và mệnh Mộc, gia chủ mệnh này nên trồng nhiều cây đinh lăng để tạo thêm nhiều cơ hội trong cuộc sống.

Cách trồng và chăm sóc cây đinh lăng

Chậu trồng có thể bằng xi măng hoặc bằng nhựa to

Phân chuồng hoặc phân NPK

Cách thực hiện

Bước 1: Giâm hom giống trong đất tơi, bón lót bằng phân chuồng hoặc phân NPK và tưới một ít nước.

Bước 2: Sau khi trồng xong nên phủ lên trên một lớp rơm hoặc bèo tây để giữ độ ẩm và tạo độ mùn cho đất.

Bước 3: Sau khoảng 25 – 30 ngày thì lá non bắt đầu ra, lá ra bắt đầu nhiều và dài tầm 10cm thì bạn có thể nhổ trồng ra chậu.

Đinh lăng là một loại cây rất dễ trồng, cây không thích sống trong môi trường đọng nước, phát triển nhanh nếu được trồng trong đất pha cát, tơi xốp, có độ ẩm trung bình.

Cây có thể trồng được vào bất kỳ mùa nào trong năm nhưng tốt nhất bạn nên trồng vào mùa xuân khoảng từ tháng 1 đến tháng 4.

Cách chăm sóc

– Cây đinh lăng dễ trồng cũng dễ sống nên phát triển quanh năm, có tính chịu hạn, ít bị sâu bệnh hại cho nên bạn không cần phải tưới cây liên tục.

– Trường hợp cây bị đọng nước phải thoát nước cho cây. Từ năm thứ 2 trở đi, bạn cần phải tỉa bớt lá và cành, mỗi năm 2 lần vào tháng 4 và tháng 9.

– Không cần sử dụng thuốc bảo vệ thực vật cho cây.

By admin

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *