Breaking
NSƯT Tuấn Phong qua đờiCa sĩ, NSƯT Tuấn Phong sinh năm 1952 tại Hà Nội. Năm 1968, ông tham gia Hội thi tiếng hát giới trẻ Thủ đô Hà Nội và đoạt huy chương bạc với ca khúc Tiếng cồng giải phóng, tiếng cồng chiến thắng của nhạc sĩ Hoàng Vân. Năm 1972, Tuấn Phong quyết định hoạt động nghệ thuật chuyên nghiệp trong Đoàn ca múa nhân dân miền Nam. Những năm tháng chiến tranh, giọng ca của ông vang lên ở nhiều chiến trường ác liệt. Ông nổi tiếng nhờ thể hiện các ca khúc Chào em cô gái Lam Hồng, Tôi người lái xe, Dáng đứng Việt Nam… Từ năm 1978 đến 1984, nghệ sĩ Tuấn Phong học thanh nhạc tại Nhạc viện TPHCM. Ông từng công tác tại Đoàn ca múa nhạc Bông Sen, sau đó chuyển sang Nhạc viện TPHCM. Ông giành giải nhì Liên hoan ca múa nhạc chuyên nghiệp toàn quốc năm 1981 với bài hát Dấu chân phía trước. Năm 1996, Tuấn Phong được phong tặng danh hiệu NSƯT. Nam nghệ sĩ từng nói hát là lao động khổ sai. Khi hát, ông rút ruột ra để hát hết mình như con tằm nhả tơ. Ông cũng làm thơ, viết lời bình, làm MC, viết truyện. Tuấn Phong là một trong những giọng đọc thơ quen thuộc trên Đài truyền hình TPHCM (HTV). NSƯT Tuấn Phong được nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu và NSND Quốc Hương nâng đỡ trong suốt hành trình hoạt động âm nhạc. Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu từng khẳng định: “Nếu Phạm Duy có Thái Thanh, Trịnh Công Sơn có Khánh Ly thì tôi có Tuấn Phong”. Năm 1972, Tuấn Phong quyết định hoạt động nghệ thuật chuyên nghiệp trong Đoàn ca múa nhân dân miền Nam. Những năm tháng chiến tranh, giọng ca của ông vang lên ở nhiều chiến trường ác liệt. Ông nổi tiếng nhờ thể hiện các ca khúc Chào em cô gái Lam Hồng, Tôi người lái xe, Dáng đứng Việt Nam… Từ năm 1978 đến 1984, nghệ sĩ Tuấn Phong học thanh nhạc tại Nhạc viện TPHCM. Ông từng công tác tại Đoàn ca múa nhạc Bông Sen, sau đó chuyển sang Nhạc viện TPHCM. Ông giành giải nhì Liên hoan ca múa nhạc chuyên nghiệp toàn quốc năm 1981 với bài hát Dấu chân phía trước.
22 Th11 2024, T6

‘Trong nhà có 5 tiếng gọi, tai họa chắc chắn đến’, 5 tiếng đó là gì?

Người xưa nói rằng, nếu trong nhà có những tiếng nói này tại họa sẽ tự nhiên tìm đến.

Gà gáy lúc nửa đêm

Người xưa cho rằng tiếng gà gáy nửa đêm có thể là điềm báo
Tiếng gà gáy lúc bình minh là chuyện rất bình thường với những nhà nuôi gà, đặc biệt ở nông thôn. Tuy nhiên, nếu cứ nghe thấy tiếng gà gáy vào lúc nửa đêm sẽ khiến chúng ta có cảm giác bất thường.

Người xưa cho rằng tiếng gà gáy nửa đêm có thể là điềm báo. Ở những vùng nông thôn. Gà gáy nửa đêm khiến gia chủ cảm thấy bất an, có thể được coi là điềm báo trước một trận động đất.

Người ta tin rằng gà có thể cảm nhận trước được động đất nên chúng sẽ có hành vi bất thường trước khi động đất xảy ra. Bởi thế, khi nghe thấy tiếng gà gáy giữa đêm, họ thường nhắc nhau hãy nâng cao tinh thần cảnh giác để bảo vệ người thân và gia đình.

Cú đêm kêu

Tiếng kêu của cú vào ban đêm sẽ mang đến bầu không khí bí ẩn và đáng sợ. Người xưa cho rằng tiếng cú đêm thường liên quan tới xui xẻo và ma chay.

Tuy nhiên, ngày này các động vật học đã chỉ ra tiếng kêu của cú là hành vi tự nhiên khi chúng tìm kiếm thức ăn. Nó cũng có thể là phương thức liên lạc hay đánh dấu lãnh thổ và nó không liên quan gì đến sự sống hay cái chết của con người.

Chó sủa liên tục vào ban đêm

Chó là loài động vật bảo vệ ngôi nhà, chúng là vật nuôi thân thiết. Khi có người lạ đến gần, chó sẽ sủa để cảnh báo chủ nhân rằng có thể có mối nguy hiểm trong nhà.

Khi 1 con chó của gia đình bạn đột nhiên sủa dữ dội vào nửa đêm, chứng tỏ có điều bất thường. Các cụ từ xưa cho rằng cho sủa đêm cần thận trọng có trộm hoặc có thứ gì không sạch sẽ.

Tiếng quạ kêu

Từ xa xưa dân gian có câu: “Quạ bay vào nhà, không gặp họa thì cũng gặp tai ương”.

Quạ bay vào nhà, không gặp họa thì cũng gặp tai ương
Theo người xưa, việc quạ bay lượn và kêu quanh nóc nhà thường được coi là điềm xấu. Bởi quạ được mệnh danh là “chim tang”, nếu có người bệnh nặng hoặc sắp chết, quạ sẽ bay quanh nhà. Vì hành vi này người ta lầm tưởng quạ là loài chim báo trước tai họa. Tuy nhiên, hiện nay nghiên cứu khoa học đã khẳng định loài quạ không có khả năng tiên tri như vậy.

Tiếng trẻ con khóc ban đêm

Khi trẻ đột nhiên khóc không ngừng, dữ dội vào nửa đêm, người lớn tuổi có xu hướng cho rằng có thể là điềm xấu sắp xảy ra.

Dân gian có câu: “Con khóc, nhà mây”, nghĩa là trẻ khóc có thể là do bầu không khí trong nhà không trong lành hoặc có thứ gì không sạch sẽ.

Tuy nhiên, thực tế trẻ em có thể khóc vì chúng có vấn đề về thể chất hoặc tâm lý. Ví dụ như trẻ như đói, khó chịu hay bất ổn về cảm xúc, lúc này cha mẹ nên chú ý.

By admin

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

You Missed

NSƯT Tuấn Phong qua đờiCa sĩ, NSƯT Tuấn Phong sinh năm 1952 tại Hà Nội. Năm 1968, ông tham gia Hội thi tiếng hát giới trẻ Thủ đô Hà Nội và đoạt huy chương bạc với ca khúc Tiếng cồng giải phóng, tiếng cồng chiến thắng của nhạc sĩ Hoàng Vân. Năm 1972, Tuấn Phong quyết định hoạt động nghệ thuật chuyên nghiệp trong Đoàn ca múa nhân dân miền Nam. Những năm tháng chiến tranh, giọng ca của ông vang lên ở nhiều chiến trường ác liệt. Ông nổi tiếng nhờ thể hiện các ca khúc Chào em cô gái Lam Hồng, Tôi người lái xe, Dáng đứng Việt Nam… Từ năm 1978 đến 1984, nghệ sĩ Tuấn Phong học thanh nhạc tại Nhạc viện TPHCM. Ông từng công tác tại Đoàn ca múa nhạc Bông Sen, sau đó chuyển sang Nhạc viện TPHCM. Ông giành giải nhì Liên hoan ca múa nhạc chuyên nghiệp toàn quốc năm 1981 với bài hát Dấu chân phía trước. Năm 1996, Tuấn Phong được phong tặng danh hiệu NSƯT. Nam nghệ sĩ từng nói hát là lao động khổ sai. Khi hát, ông rút ruột ra để hát hết mình như con tằm nhả tơ. Ông cũng làm thơ, viết lời bình, làm MC, viết truyện. Tuấn Phong là một trong những giọng đọc thơ quen thuộc trên Đài truyền hình TPHCM (HTV). NSƯT Tuấn Phong được nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu và NSND Quốc Hương nâng đỡ trong suốt hành trình hoạt động âm nhạc. Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu từng khẳng định: “Nếu Phạm Duy có Thái Thanh, Trịnh Công Sơn có Khánh Ly thì tôi có Tuấn Phong”. Năm 1972, Tuấn Phong quyết định hoạt động nghệ thuật chuyên nghiệp trong Đoàn ca múa nhân dân miền Nam. Những năm tháng chiến tranh, giọng ca của ông vang lên ở nhiều chiến trường ác liệt. Ông nổi tiếng nhờ thể hiện các ca khúc Chào em cô gái Lam Hồng, Tôi người lái xe, Dáng đứng Việt Nam… Từ năm 1978 đến 1984, nghệ sĩ Tuấn Phong học thanh nhạc tại Nhạc viện TPHCM. Ông từng công tác tại Đoàn ca múa nhạc Bông Sen, sau đó chuyển sang Nhạc viện TPHCM. Ông giành giải nhì Liên hoan ca múa nhạc chuyên nghiệp toàn quốc năm 1981 với bài hát Dấu chân phía trước.