Breaking
NSƯT Tuấn Phong qua đờiCa sĩ, NSƯT Tuấn Phong sinh năm 1952 tại Hà Nội. Năm 1968, ông tham gia Hội thi tiếng hát giới trẻ Thủ đô Hà Nội và đoạt huy chương bạc với ca khúc Tiếng cồng giải phóng, tiếng cồng chiến thắng của nhạc sĩ Hoàng Vân. Năm 1972, Tuấn Phong quyết định hoạt động nghệ thuật chuyên nghiệp trong Đoàn ca múa nhân dân miền Nam. Những năm tháng chiến tranh, giọng ca của ông vang lên ở nhiều chiến trường ác liệt. Ông nổi tiếng nhờ thể hiện các ca khúc Chào em cô gái Lam Hồng, Tôi người lái xe, Dáng đứng Việt Nam… Từ năm 1978 đến 1984, nghệ sĩ Tuấn Phong học thanh nhạc tại Nhạc viện TPHCM. Ông từng công tác tại Đoàn ca múa nhạc Bông Sen, sau đó chuyển sang Nhạc viện TPHCM. Ông giành giải nhì Liên hoan ca múa nhạc chuyên nghiệp toàn quốc năm 1981 với bài hát Dấu chân phía trước. Năm 1996, Tuấn Phong được phong tặng danh hiệu NSƯT. Nam nghệ sĩ từng nói hát là lao động khổ sai. Khi hát, ông rút ruột ra để hát hết mình như con tằm nhả tơ. Ông cũng làm thơ, viết lời bình, làm MC, viết truyện. Tuấn Phong là một trong những giọng đọc thơ quen thuộc trên Đài truyền hình TPHCM (HTV). NSƯT Tuấn Phong được nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu và NSND Quốc Hương nâng đỡ trong suốt hành trình hoạt động âm nhạc. Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu từng khẳng định: “Nếu Phạm Duy có Thái Thanh, Trịnh Công Sơn có Khánh Ly thì tôi có Tuấn Phong”. Năm 1972, Tuấn Phong quyết định hoạt động nghệ thuật chuyên nghiệp trong Đoàn ca múa nhân dân miền Nam. Những năm tháng chiến tranh, giọng ca của ông vang lên ở nhiều chiến trường ác liệt. Ông nổi tiếng nhờ thể hiện các ca khúc Chào em cô gái Lam Hồng, Tôi người lái xe, Dáng đứng Việt Nam… Từ năm 1978 đến 1984, nghệ sĩ Tuấn Phong học thanh nhạc tại Nhạc viện TPHCM. Ông từng công tác tại Đoàn ca múa nhạc Bông Sen, sau đó chuyển sang Nhạc viện TPHCM. Ông giành giải nhì Liên hoan ca múa nhạc chuyên nghiệp toàn quốc năm 1981 với bài hát Dấu chân phía trước.
22 Th11 2024, T6

Kẻ xấu bụng thích hỏi han 3 điều, hãy cẩn trọng khi giao tiếp

Những kẻ có tâm cơ thường thích tọc mạch 3 điều này, nếu thấy hãy tránh xa.

Trong cuộc sống hàng ngày, chúng ta sẽ tiếp xúc, gặp gỡ nhiều người khác nhau. Thật khó để biết ai là người tốt, ai là kẻ xấu. Nhưng nếu thấy một người cứ liên tục dò hỏi bạn những điều này thì nên cẩn trọng.

Hỏi về tình hình tài chính, thu nhập

Người có tâm địa không tốt thường quan tâm đến tình hình tài chính của người khác. Họ hay hỏi những vấn đề về thu nhập cá nhân, tài sản tích lũy hay các khoản nợ.

Ở nơi làm việc, hỏi về thu nhập được xem là điều tối kỵ. Thậm chí là ở nhiều công ty còn đặt ra quy định rõ ràng không cho phép nhân viên trao đổi về mức lương lưởng. Tuy nhiên vẫn luôn có những người nhiều chuyện quan tâm đến vấn đề này

Đơn giản có thể chỉ là do họ ghét bạn, muốn biết tình tình tài chính, thu nhập của bạn. Và nếu thu nhập đó không bằng mình, họ sẽ có cảm giác nổi trội, bắt đầu khoe khoang với bạn để thỏa mãn tâm lý hư vinh của mình.

Hỏi về kế hoạch và những dự định sắp tới

Những người có ý định xấu cũng thường quan tâm đến kế hoạch và các dự định sắp tới của bạn như kế hoạch làm việc, định hướng kinh doanh hay dự định đầu tư.

Bởi thông qua các thông tin đó, họ có thể ăn cắp ý tưởng hoặc tiến hành hoạt động cạnh tranh. Vì vậy khi tiếp xúc với những người có mục đích và tham vọng như thế, bạn phải hết sức cẩn thận và tự bảo vệ chính mình.

Bởi những người này không có thiện ý với bạn. Ngược lại, họ đang muốn lợi dụng bạn. Hơn nữa, bạn cũng nên có phương án bảo vệ các kế hoạch và tài liệu quan trọng để tránh rò rỉ thông tin ra bên ngoài.

Hỏi về thông tin cá nhân

Những người thích hỏi về đời tư cá nhân của người khác. Chẳng hạn như ngày sinh nhật, tình trạng hôn nhân, địa chỉ, chuyện gia đình,…

Họ đều là những người hay buôn chuyện, thích dò hỏi mối quan hệ của người khác.

Các thông tin này có vẻ như vô hại, nhưng nếu gặp người có ý đồ xấu, có thể họ sử dụng để dễ dàng đánh cắp danh tính, lừa đảo hay tống tiền.

Vì vậy, bạn nên cẩn trọng khi chia sẻ về các vấn đề riêng tư và không nên tự ý tiết lộ thông tin cá nhân ra ngoài, đặc biệt là trên Internet, mạng xã hội.

Ngoài ra, bạn nên thường xuyên kiểm tra tài khoản ngân hàng của mình, các giao dịch và sao kê thẻ tín dụng,… để đảm bảo an toàn tài chính cá nhân.

Làm gì để đối diện với kẻ xấu?

Nâng cao nhận thức

Hãy nghĩ thế này – nếu một người tâm thần không ổn định lại gần bạn và nói rằng anh ta là Tổng thống, chắc chắn bạn sẽ không thể làm anh ta hiểu rằng sự thật không phải vậy. Khi bạn thấy mình và đồng nghiệp không cùng quan điểm, đôi khi tốt nhất bạn chỉ nên mỉm cười và gật đầu.

Còn nếu thực sự cần phải rạch ròi đúng sai, bạn nên dành thời gian để chuẩn bị một phương án tốt nhất.

Thiết lập ranh giới

Hầu hết mọi người đánh giá chưa đúng về bản thân. Họ cảm thấy vì họ làm việc hoặc sống cùng ai đó nên không có cách nào để kiểm soát những rắc rối. Điều này không đúng. Một khi bạn biết cách không để cảm xúc chen vào mối quan hệ, bạn sẽ thấy điều này không khó như bạn tưởng.

Việc thiết lập ranh giới giúp bạn suy nghĩ thấu đáo và lí trí hơn về việc bạn chấp nhận hay không chấp nhận những việc người khác làm khiến bạn cảm thấy khó chịu. Chẳng hạn, nếu bạn phải kết hợp với ai đó khi làm việc nhóm thì điều đó không có nghĩa bạn phải trở nên thân thiết với người đó như với những thành viên khác.

Bảo mật thông tin cá nhân

Bạn nên chắn chắn rằng những thông tin như quyền riêng tư cá nhân, tình hình tài chính, kinh tế và các định hướng, chiến lược đều được giữ bí mật an toàn một cách tốt nhất. Có thể sử dụng các loại mật khẩu mạnh, các cách mã hóa thông tin để bảo vệ an toàn cho mình.

Hãy luôn cảnh giác

Để không bị kẻ gian xâm phạm và sử dụng quyền riêng tư, bạn nên thận trọng và cảnh giác trong mọi vấn đề. Ngoài ra, hãy học cách nhìn nhận một người để tránh trở thành nạn nhân của các đối tượng xấu.

By admin

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *