Breaking
NSƯT Tuấn Phong qua đờiCa sĩ, NSƯT Tuấn Phong sinh năm 1952 tại Hà Nội. Năm 1968, ông tham gia Hội thi tiếng hát giới trẻ Thủ đô Hà Nội và đoạt huy chương bạc với ca khúc Tiếng cồng giải phóng, tiếng cồng chiến thắng của nhạc sĩ Hoàng Vân. Năm 1972, Tuấn Phong quyết định hoạt động nghệ thuật chuyên nghiệp trong Đoàn ca múa nhân dân miền Nam. Những năm tháng chiến tranh, giọng ca của ông vang lên ở nhiều chiến trường ác liệt. Ông nổi tiếng nhờ thể hiện các ca khúc Chào em cô gái Lam Hồng, Tôi người lái xe, Dáng đứng Việt Nam… Từ năm 1978 đến 1984, nghệ sĩ Tuấn Phong học thanh nhạc tại Nhạc viện TPHCM. Ông từng công tác tại Đoàn ca múa nhạc Bông Sen, sau đó chuyển sang Nhạc viện TPHCM. Ông giành giải nhì Liên hoan ca múa nhạc chuyên nghiệp toàn quốc năm 1981 với bài hát Dấu chân phía trước. Năm 1996, Tuấn Phong được phong tặng danh hiệu NSƯT. Nam nghệ sĩ từng nói hát là lao động khổ sai. Khi hát, ông rút ruột ra để hát hết mình như con tằm nhả tơ. Ông cũng làm thơ, viết lời bình, làm MC, viết truyện. Tuấn Phong là một trong những giọng đọc thơ quen thuộc trên Đài truyền hình TPHCM (HTV). NSƯT Tuấn Phong được nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu và NSND Quốc Hương nâng đỡ trong suốt hành trình hoạt động âm nhạc. Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu từng khẳng định: “Nếu Phạm Duy có Thái Thanh, Trịnh Công Sơn có Khánh Ly thì tôi có Tuấn Phong”. Năm 1972, Tuấn Phong quyết định hoạt động nghệ thuật chuyên nghiệp trong Đoàn ca múa nhân dân miền Nam. Những năm tháng chiến tranh, giọng ca của ông vang lên ở nhiều chiến trường ác liệt. Ông nổi tiếng nhờ thể hiện các ca khúc Chào em cô gái Lam Hồng, Tôi người lái xe, Dáng đứng Việt Nam… Từ năm 1978 đến 1984, nghệ sĩ Tuấn Phong học thanh nhạc tại Nhạc viện TPHCM. Ông từng công tác tại Đoàn ca múa nhạc Bông Sen, sau đó chuyển sang Nhạc viện TPHCM. Ông giành giải nhì Liên hoan ca múa nhạc chuyên nghiệp toàn quốc năm 1981 với bài hát Dấu chân phía trước.
22 Th11 2024, T6

Tháng mười một 17, 2024

You Missed

NSƯT Tuấn Phong qua đờiCa sĩ, NSƯT Tuấn Phong sinh năm 1952 tại Hà Nội. Năm 1968, ông tham gia Hội thi tiếng hát giới trẻ Thủ đô Hà Nội và đoạt huy chương bạc với ca khúc Tiếng cồng giải phóng, tiếng cồng chiến thắng của nhạc sĩ Hoàng Vân. Năm 1972, Tuấn Phong quyết định hoạt động nghệ thuật chuyên nghiệp trong Đoàn ca múa nhân dân miền Nam. Những năm tháng chiến tranh, giọng ca của ông vang lên ở nhiều chiến trường ác liệt. Ông nổi tiếng nhờ thể hiện các ca khúc Chào em cô gái Lam Hồng, Tôi người lái xe, Dáng đứng Việt Nam… Từ năm 1978 đến 1984, nghệ sĩ Tuấn Phong học thanh nhạc tại Nhạc viện TPHCM. Ông từng công tác tại Đoàn ca múa nhạc Bông Sen, sau đó chuyển sang Nhạc viện TPHCM. Ông giành giải nhì Liên hoan ca múa nhạc chuyên nghiệp toàn quốc năm 1981 với bài hát Dấu chân phía trước. Năm 1996, Tuấn Phong được phong tặng danh hiệu NSƯT. Nam nghệ sĩ từng nói hát là lao động khổ sai. Khi hát, ông rút ruột ra để hát hết mình như con tằm nhả tơ. Ông cũng làm thơ, viết lời bình, làm MC, viết truyện. Tuấn Phong là một trong những giọng đọc thơ quen thuộc trên Đài truyền hình TPHCM (HTV). NSƯT Tuấn Phong được nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu và NSND Quốc Hương nâng đỡ trong suốt hành trình hoạt động âm nhạc. Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu từng khẳng định: “Nếu Phạm Duy có Thái Thanh, Trịnh Công Sơn có Khánh Ly thì tôi có Tuấn Phong”. Năm 1972, Tuấn Phong quyết định hoạt động nghệ thuật chuyên nghiệp trong Đoàn ca múa nhân dân miền Nam. Những năm tháng chiến tranh, giọng ca của ông vang lên ở nhiều chiến trường ác liệt. Ông nổi tiếng nhờ thể hiện các ca khúc Chào em cô gái Lam Hồng, Tôi người lái xe, Dáng đứng Việt Nam… Từ năm 1978 đến 1984, nghệ sĩ Tuấn Phong học thanh nhạc tại Nhạc viện TPHCM. Ông từng công tác tại Đoàn ca múa nhạc Bông Sen, sau đó chuyển sang Nhạc viện TPHCM. Ông giành giải nhì Liên hoan ca múa nhạc chuyên nghiệp toàn quốc năm 1981 với bài hát Dấu chân phía trước.