C/Ă/NG: Bà Phương Hằng chính thức qu/ấ/t thầy Thích Minh Tuệ, thẳng thừng gọi “th/ằ//ng c/u T…

Thật bất ngờ! , bà Phương Hằng chính thức lên tiếng, thậm chí có những lời lẽ xúc ph/ạm thầy Thích Minh Tuệ và hứa hẹn chủ nhật tuần này sẽ làm rõ hơn vấn đề này.

“Vì 1 người ôm nồi cơm điện ngoài đường mà bị người ta đánh giá, đòi kiện, những người u mê ông Tuệ đã tỉnh ra chưa? Ông ta làm được gì cho đất nước này mà nhiều người ca tụng? Tự tu tự phát, không ai người ta công nhận. Tôi không kêu là thầy Minh Tuệ, tôi kêu là c/..u Tuệ, ai làm gì tôi?”

Đặc biệt, trên mạng xã hội đã lan truyền nhiều bài nhạc chế hoặc nhạc tự sáng tác mang tính kể tội, chỉ trích, lên án… CEO Nguyễn Phương Hằng vì những phát ngôn liên quan đến cư sĩ Minh Tuệ. Trong đó, có bài nhạc chế đặt tựa “Thầy tôi tội gì?” dựa trên nền nhạc của bài “Đứa con tội lỗi” do một tử tù ở Nghệ An sáng tác năm 1995.

Bài nhạc chế có những lời như: “Cô ra tù được bốn năm hôm, địa nồi cơm sư Thích Minh Tuệ. Cô không nhìn mình sai hoặc đúng, cứ sồn sồn nói lời lộng ngôn. Tuy cô giàu nhưng rất hơn thua, dù là luôn làm phước đi chùa. Sư Minh Tuệ ngài tu thư thái, chưa bao giờ biết hờn một ai… Đại Nam vắng tanh, kể từ khi nhắc đến sư thầy, mới ra tù làm sao cô hiểu, sư Minh Tuệ đâu phải phàm nhân“.

Bài nhạc chế này ngay sau khi tung lên mạng đã được lan truyền chóng mặt. Thậm chí, còn có cả bản karaoke để mọi người có thể hát.

Ngoài ra, còn có một bài được đặt tựa đề “Than trách” do Nguyễn An Nhiên viết nhạc, Đông Hải viết lời, Thảo My thể hiện. Bài hát này có những đoạn: “Đụng tới thầy tôi bị quay xeliền chứng tỏ mình hay phán xét làm chi. Nói chuyện người ta tôi không chen vào nhưng chạm tới thầy làm sao tôi ngó lơ. Đâu phải người quen, không phải người nhà thì hà cớ chi mà nói người ta. Đâu phải ỷ mình oai mà ép người tài, thầy muốn yên bình tu tập thế thôi…“.

Trao đổi với Dân Việt về câu chuyện này, Nghệ sĩ Nhân dân Vương Duy Biên – nguyên Thứ trưởng Bộ VHTTDL cho rằng, không phủ nhận thời gian qua CEO Nguyễn Phương Hằng cùng chồng và công ty làm được nhiều việc tốt, giúp đỡ được nhiều hoàn cảnh khó khăn. Tuy nhiên, điều đó không có nghĩa là bà Nguyễn Phương Hằng muốn nói gì thì nói, đụng chạm đến ai thì đụng chạm.

“Tôi có cảm giác như bà Nguyễn Phương Hằng thích gây sự chú ý của mọi người, muốn nổi tiếng, muốn là ngôi sao. Bà Nguyễn Phương Hằng làm được nhiều việc tốt nhưng cũng luôn đi kèm với ồn ào. Nhiều người cũng làm việc tốt nhưng người ta âm thầm, lặng lẽ… và tôi thích tuýp người thứ 2 hơn.

Cần phải có sự cảnh tỉnh để bà Nguyễn Phương Hằng biết mình là ai và cũng phải có điểm dừng. Không thể vì làm được việc tốt là có quyền động chạm đến bất cứ ai, làm bất cứ việc gì”.

Theo Nghệ sĩ Nhân dân Vương Duy Biên, CEO Nguyễn Phương Hằng nên biết tôn trọng danh dự, nhân phẩm, tự do, tín ngưỡng… của người khác. Nếu phát hiện ai đó sai phạm thì báo cáo lên cơ quan chức năng (nếu có bằng chứng) để họ xử lý theo quy định của pháp luật. Không nên tự tạo ra một diễn đàn để thỏa mãn sự hiếu kỳ của một số người (có thể hết người này sẽ đến người khác, hết chuyện này đến chuyện khác…), chưa kể là cách nói rất cảm tính.

By admin

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *