Breaking
NSƯT Tuấn Phong qua đờiCa sĩ, NSƯT Tuấn Phong sinh năm 1952 tại Hà Nội. Năm 1968, ông tham gia Hội thi tiếng hát giới trẻ Thủ đô Hà Nội và đoạt huy chương bạc với ca khúc Tiếng cồng giải phóng, tiếng cồng chiến thắng của nhạc sĩ Hoàng Vân. Năm 1972, Tuấn Phong quyết định hoạt động nghệ thuật chuyên nghiệp trong Đoàn ca múa nhân dân miền Nam. Những năm tháng chiến tranh, giọng ca của ông vang lên ở nhiều chiến trường ác liệt. Ông nổi tiếng nhờ thể hiện các ca khúc Chào em cô gái Lam Hồng, Tôi người lái xe, Dáng đứng Việt Nam… Từ năm 1978 đến 1984, nghệ sĩ Tuấn Phong học thanh nhạc tại Nhạc viện TPHCM. Ông từng công tác tại Đoàn ca múa nhạc Bông Sen, sau đó chuyển sang Nhạc viện TPHCM. Ông giành giải nhì Liên hoan ca múa nhạc chuyên nghiệp toàn quốc năm 1981 với bài hát Dấu chân phía trước. Năm 1996, Tuấn Phong được phong tặng danh hiệu NSƯT. Nam nghệ sĩ từng nói hát là lao động khổ sai. Khi hát, ông rút ruột ra để hát hết mình như con tằm nhả tơ. Ông cũng làm thơ, viết lời bình, làm MC, viết truyện. Tuấn Phong là một trong những giọng đọc thơ quen thuộc trên Đài truyền hình TPHCM (HTV). NSƯT Tuấn Phong được nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu và NSND Quốc Hương nâng đỡ trong suốt hành trình hoạt động âm nhạc. Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu từng khẳng định: “Nếu Phạm Duy có Thái Thanh, Trịnh Công Sơn có Khánh Ly thì tôi có Tuấn Phong”. Năm 1972, Tuấn Phong quyết định hoạt động nghệ thuật chuyên nghiệp trong Đoàn ca múa nhân dân miền Nam. Những năm tháng chiến tranh, giọng ca của ông vang lên ở nhiều chiến trường ác liệt. Ông nổi tiếng nhờ thể hiện các ca khúc Chào em cô gái Lam Hồng, Tôi người lái xe, Dáng đứng Việt Nam… Từ năm 1978 đến 1984, nghệ sĩ Tuấn Phong học thanh nhạc tại Nhạc viện TPHCM. Ông từng công tác tại Đoàn ca múa nhạc Bông Sen, sau đó chuyển sang Nhạc viện TPHCM. Ông giành giải nhì Liên hoan ca múa nhạc chuyên nghiệp toàn quốc năm 1981 với bài hát Dấu chân phía trước.
22 Th11 2024, T6

“Người dùng cà phê Việt Nam đang uống nhiều chất độn hơn chất cà phê. Tại sao từ ly cà phê đến nấm mồ nhanh? Là vì uống cà phê giờ không phải từ cà phê mà uống từ hóa chất hoặc từ nông sản rang cḩáy”.

Ông An cho biết: Nhiều cơ sở chế biến nhỏ vì lợi nhuận và vì thiếu hiểu biết trong vấn đề an toàn thực phẩm mà sản xuất ra những sản phẩm không tốt, thậm chí mang tính độς ḩại. Họ rang đậu tương cḩáy để lấy độ đậm đắng và vị chát được lấy từ nhân cau để tăng thêm phần phấn khích khi uống cà phê.

Điều đó vô hình trung đã hủy hoại cơ thể con người vì chất cḩáy, tinh dầu cháy sẽ gây K, nhịp tim loạᶇ, giảm trí nhớ.

Bên cạnh đó, caramen từ đường cḩáy, bơ hòa tan ở nhiệt độ cao họ đem dùng để láng phủ lên bề mặt cà phê, sau một thời gian ở nhiệt độ bình thường sẽ gây mốc độς tố. Thế giới đang nghiêm cấm dòng cà phê này, nếu phát hiện sẽ cho ţiêu ḩủy sản phẩm.

Với những cách chế biến trên thì chỉ lấy được vị cà phê. Khi nước vào sẽ mang tính chất rửa trôi caramen, cà phê có vị đắng chát. Nhưng nếu muốn đẩy được hương cà phê thì phải dùng nhiệt độ

hóa hơi, muốn có hương cà phê thì phải cho chất tạo hương.

“Với tỷ lệ caffeine chỉ trên dưới 1%, người uống sẽ uống được nhiều, không bị say vì caffeine gần như không có. Nếu ngḩiện uống món cà phê này liên tục thì người uống từ việc ngồi quán cà phê sẽ đi xuống nấᶆ ᶆồ không xa”, ông An khuyến cáo.

Đồng tình với ý kiến trên, ông Phan Minh Thông – Tổng Giám đốc Công ty TNHH Phúc Sinh cho rằng: “Chúng ta rất thiệt thòi. Chúng ta toàn uống bắp ngô, đậu, hương liệu mà cả thế giới người ta uống cà phê chứ không uống nguyên liệu”.

Theo các chuyên gia, với thể trọng hiện nay, người Việt Nam tốt nhất uống cà phê không thấp hơn tỷ lệ 1,5% caffeine/tổng chất khô, và nên dưới 2% caffeine/tổng chất khô. Đồng thời, chỉ nên uống từ 12 đến 15 gram cà phê xay nguyên chất.

Không nên lạm dụng uống quá nhiều, vì lượng caffeine/tổng chất khô nếu lớn hơn 2%, khi vào cơ thể nhiều sẽ gây ức chế tḩần kinḩ, làm giòn xương, tăng nhịp ᵭập của tim….

“Người thông thái chỉ nên uống cà phê có tỷ lệ cafe Arabica cao là trên 1,5% và dưới 2% tổng chất khô, và chỉ dùng hương cà phê mà không lấy vị cà phê”, ông An nói.

Tỷ lệ caffeine/tổng chất khô ở 2 loại cafe phổ biến nhất Việt Nam – cafe Arabica là 1,5%; cafe Robusta là 2,5%.

Việt Nam đang tồn tại một nghịch lý khi là nước xuất khẩu cà phê thứ 2 thế giới, nhưng tăng trưởng tiêu dùng cà phê của Việt Nam rất thấp.

Trong khi các quốc gia khác bao giờ cũng khuyến khích tiêu dùng trong nước, khi dư thừa tiêu dùng trong nước mới tính đến xuất khẩu, thì tại Việt Nam, các sản phẩm cà phê ngon đều xuất khẩu ra nước ngoài.

By admin

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *